Gia Tường, 2012, số 3

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO
VỆ THỰC VẬT LÊN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG
NẤM CỦA Trichoderma sp.

Lê Thị Ánh Tuyết(1), Nguyễn Như Nhứt(2)
(1)Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
(2)Chi nhánh Công ty TNHH Gia Tường tỉnh Bình Dương

Tóm tắt
Vi nấm Trichoderma được biết đến như một tác nhân sinh học kiểm soát hiệu quả nhiều nấm bệnh hại cây trồng nhằm hướng đến nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, biện pháp hóa học hiện nay vẫn là hữu hiệu hơn trong kiểm soát tác nhân gây bệnh mặc dù biện pháp này có nhiều hạn chế. Do đó, tiềm năng của việc sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật và tác nhân sinh học nấm Trichoderma ngày càng được quan tâm hơn nữa để tìm ra giải pháp vừa kiểm soát và phòng ngừa tác nhân gây bệnh, lại làm giảm lượng thuốc hóa học tồn dư trong sản phẩm và sự phát triển của các dòng vi sinh vật kháng thuốc.
Kết quả nghiên cứu khả năng đối kháng của 8 chủng Trichoderma sp. T03, T11, T15, TDA01 TDA24, TDA29, TM1 và TM2 với chủng nấm bệnh Sclerotium rolfsii NB01 trên môi trường PGA cho thấy hai chủng T11 và TM2 cho hiệu quả đối kháng cao hơn hẳn so với các chủng còn lại (lần lượt tương ứng 57,8 và 53,1%). Hai chủng này khi nuôi cấy lắc 200 vòng/phút ở nhiệt độ phòng trong môi trường PG có bổ sung từng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) khác nhau với các nồng độ khác nhau (nồng độ khuyến cáo (KC), 1/2KC, 1/5KC và 1/10KC) cho kết quả tăng sinh khác nhau. Trong đó, nhận thấy 2 thuốc trừ bệnh Topsin M70WP và Ziflo 76WG ức chế sự phát

 
  Tải về
Để tải về, bạn cần đăng nhập với tư cách thành viên của site. Nếu chưa có tài khoản, bạn có thể đăng ký bằng cách click vào đây
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập249
  • Máy chủ tìm kiếm91
  • Khách viếng thăm158
  • Hôm nay0
  • Tháng hiện tại16
  • Tổng lượt truy cập272
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây